Hiển thị các bài đăng có nhãn du học sinh. Hiển thị tất cả bài đăng
Hiển thị các bài đăng có nhãn du học sinh. Hiển thị tất cả bài đăng

Thứ Hai, 21 tháng 10, 2013

Du học sinh Việt Nam hướng đến Nhật bản

hoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat, du học sinh đến nhật, du học sinh việt nam đến nhật, du hoc sinh viet nam den nhat, du học sinh việt nam đến nhật bản, du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh den nhat ban, 

 Nhật bản, từ lâu được xem như làm cái nôi của ngành công nghệ và sẽ mãi là đích đến cho du học sinh quốc tế. Nhưng lý do gì khiến các bạn chọn đất nước mặt trời mọc là nơi chinh phục đỉnh cao tri thức và khám phá văn hóa phương Đông? Sau đây là ý kiến của một số bạn du học sinh Việt Nam đang học tập tại Nhật bản. du hoc sinhĐỗ Văn Quyến
Lý do lớn nhất tôi chọn Nhật Bản là muốn học khoa học công nghệ. Như các bạn đã biết Nhật Bản là đất nước thích hợp nhất để học công nghệ. Vì vậy,  tôi đã bàn với bố mẹ xin học bổng sang Nhật. Hơn nữa, tôi cũng rất muốn biết đất nước con người, tiếng Nhật và món ăn Nhật Bản. Ở Việt Nam tôi đã xem nhiều phim truyền hình Nhật, và nghĩ rằng tiếng Nhật rất hay và thú vị. Món ăn trông rất ngon, rất muốn ăn và thế là tôi sang Nhật. Một lý do nữa là tôi muốn thử nghiệm môi trường học tập mới. Tôi đến Nhật đã được 2 năm. Có những điều thoải mái nhưng cũng nhiều khó khăn. Tôi sẽ cố gắng vượt qua những khó khăn đó để cuộc sống có giá trị hơn.
Du hoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh,
Lê Hoàng Minh
(hiện là lưu học sinh trao đổi, khoa giáo dục quốc tế, đại học Giáo Dục Quốc Tế)
Hai nước Trung Quốc và Nhật Bản có địa hình chữ S giống nước ta. Bản thân tôi rất muốn nỗ lực bằng chính sức mình để tăng cường mối quan hệ hữu nghị giữa hai nước và tôi đã quyết định đi Nhật học. Nhật Bản là đất nước  hòa bình, cuộc sống yên ổn. Đi tới đâu cũng thấy đẹp và có cảm tình sâu sắc. Điều tôi cảm thấy rõ nhất là sự kết hợp hài hòa giữa truyền thống văn hóa lâu đời với hiện đại. Tôi muốn được học văn hóa Nhật Bản, nền văn hóa được tạo bởi văn hóa truyền thống và văn hóa châu Âu. Cuộc sống của trường đại học quốc tế thật đầy đủ. Không chỉ được học trên lớp mà còn được sống cùng với người dân và học được nhiều ở họ. Tôi không thể nào quên được những ngày sống ở Nhật.
du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam
Nguyễn Xuân Tứ
Năm thứ 2, bộ môn kinh tế, khoa kinh tế, đại học Nanzan
Thời còn học phổ thông trung học, tôi đã có dịp học 1 năm ở Nhật. Với kinh nghiệm đó, tôi chuẩn bị cho chuyến du học lần này. Tôi muốn vào trường đại học của Nhật Bản để học tiếng Nhật và những kiến thức kinh tế. Điều hơn nhất là phải yêu quý nước Nhật. Bây giờ tôi là sinh viên năm thứ 2 khoa kinh tế, đại học Nanzan. Bận suốt ngày nhưng tôi sẽ cố gắng tìm hiểu Nhật Bản không phải chỉ trong giờ lên lớp mà cả trong tiếng Nhật, văn hóa và cách nghĩ của người Nhật để hiểu sâu hơn.
du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh
Mai Văn Tân(hiện là sinh viên năm thứ 3, khoa công nghệ, đại học Gunma, tốt nghiệp khoa mạng máy tính , chuyên ngành công nghiệp, trường chuyên nghiệp công nghệ Nhật Bản)
Tôi chọn Nhật Bản vì Nhật Bản là nước công nghiệp tiên tiến, bản thân tôi muốn tiếp thu kiến thức kinh tế, công nghệ thông tin tiên tiến của Nhật Bản. Hơn nữa, tôi muốn hiểu sâu hơn văn hóa Nhật. Tôi nghĩ rằng những gì học được ở Nhật Bản sẽ giúp cho sự phát triển của đất nước chúng tôi. Tôi rất thích máy tính và thích những nét riêng biệt. Tôi đã gặp và học được kỹ thuật tiên tiến về nền văn hóa độc đáo, đặc sắc của Nhật Bản. Ví dụ có những nghệ nhân chuyên về sơn mài đã giới thiệu tỉ mỉ cho tôi về kiểu dáng của chiếc nhẫn truyền thống Nhật Bản. Tôi rất cảm phục trước tài nghệ của các thầy cô ở trường chuyên nghiệp dạy nghề mà tôi đã tốt nghiệp mùa xuân vừa rồi. Các thầy cô đã cho tôi những lời khuyên chân thành về xã hội và tương lai của tôi. Tôi xin cảm ơn các thầy cô đã dành nhiều thời gian quý báu cho tôi. Tôi mong rằng sẽ được nghiên cứu về an ninh mạng tại đại học Gunma và sẽ về nước giảng dạy cho lớp trẻ.
du hoc sinh viet nam den nhat, du học sinh việt nam đến nhật bản, du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh
Hà Văn Tình

Năm thứ nhất tiến sĩ chuyên ngành hóa cộng sinh, khoa nghiên cứu khoa học tiên tiến
Chuyên môn của tôi là nghiên cứu khảo cổ học và nhân chủng học.Tôi thấy Nhật Bản có những nét tương đồng nên tôi muốn hiểu sâu hơn về mối quan hệ đó. Cuộc sống ở Nhật Bản là kinh nghiệm quý báu không có gì so sánh được. Văn hóa, tính đa dạng của cuộc sống, những thiết bị nghiên cứu tuyệt vời cộng với môi trường hữu nghị. Tất cả những điều đó là những kinh nghiệm có giá trị trên nhiều mặt trong sự nghiệp nghiên cứu của tôi.
việt nam đến nhật bản, du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản,
Trần Văn Hai
(hiện là Thạc sỹ năm 2, chuyên ngành kinh tế quốc tế khoa sau đại học Châu Á Thái Bình Dương, đại học Waseda)du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat
Những năm còn ngồi trên ghế nhà trường phổ thông, tôi đã có dịp tìm hiểu đất nước Nhật Bản qua những cuốn sách lịch sử thế giới. Điều mà khiến tôi rất bất ngờ là tại sao ngay từ thế kỷ 19, với cải cách Minh Trị, Nhật Bản đã bắt đầu con đường công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, xây dựng xã hội dựa trên nền tảng tri thức, tiếp thu học hỏi công nghệ tiên tiến nhưng đồng thời vẫn  duy trì  bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc. Ngạc nhiên hơn nữa đó là so với các nước Châu Á khác, Nhật Bản đứng dậy mạnh mẽ từ đống đổ nát của chiến tranh, đạt được tăng trưởng cao độ và thần kỳ trong thời gian ngắn. Những câu hỏi đó thôi thúc tôi, ấp ủ trong tôi một giấc mơ được đặt chân đến xứ sở hoa anh đào tươi đẹp mong tìm ra lời giải đáp. Sau này khi có điều kiện học tập và sinh sống tại Nhật Bản, tôi hiểu rằng bí quyết đó chính là sự kết tinh của đức tính sáng tạo, sự chăm chỉ cần cù của con người Nhật Bản với công nghệ hiện đại. Hiện nay, tôi đang nghiên cứu về các vấn đề chuyển giao  công nghệ của Nhật Bản sang các nước Đông Nam Á. Hi vọng rằng  với vốn kiến thức và kinh nghiệm tích lũy được  tại đất nước Phù Tang sẽ là hành trang cho tôi trở về góp phần dựng xây nước nhà.
du học sinh việt nam đến nhật bản, du hoc sinh viet nam den nhat ban. Du hoc sinh den nhat ban, du học sinh đến nhật bản, du hoc sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, Du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh den nhat, du học sinh đến nhật, du học sinh việt nam đến nhật, du hoc sinh viet nam den nhat, du học sinh việt nam đến nhật bản,

Du học Nhật bản điểm đến của du học sinh

, du học sinh tại nhật, du học sinh nhật bản, du hoc sinh nhat ban, du hoc sinh nhat, du học sinh nhật, du học sinh ở nhật, du hoc sinh o nhat, du học sinh ở nhật bản, du học sinh tại nhật, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, di du hoc, đi du học, đi du học nhật, đi du học nhật bản, di du hoc,
du hoc sinh o nhatNhật bản luôn là cánh cửa mở chào đón du học sinh quốc tế vào học nhiều nhất Châu Á. Để là được điều này, chính phủ Nhật bản đã áp dụng nhiều biện pháp khác nhau truyền đạt như: cho phép du học sinh đi làm thêm để trang trải chi phí học tập, tạo cơ hội việc làm sau khi sinh viên ra trường và giải quyết số lượng lao động mà Nhật bản đang thiếu....



Nhật Bản được biết đến như là trung tâm kinh tế và giáo dục của Châu Á. Hiện nay số lượng du học sinh trên toàn thế giới đang học tập tại Nhật Bản là 132,720 người đến từ 78 quốc gia và vùng lãnh thổ, vậy yếu tố nào khiến cho du học sinh quốc tế đến với Nhật Bản để học tập và nghiên cứu như một địa chỉ uy tín duy nhất tại Châu Á?du học sinh tại nhật, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, di du hoc, đi du học,
Chất lượng giáo dục cao, môi trường nghiên cứu xuất sắc.
Trong số các quốc gia có nền kinh tế hàng đầu thế giới thì Nhật Bản được biết đến như một sự hình thành nền kinh tế từ đống đổ nát sau chiến tranh. Sự tăng trưởng kinh tế của Nhật Bản phụ thuộc vào 5 yếu tố chính: Tinh thần dân tộc, Khả năng sáng tạo, Nền văn hóa đặc trưng, Nhân cách Nhật Bản và Hệ thống giáo dục hoàn hảo. Chất lượng giáo dục của các trường đào tạo tại Nhật bản luôn được đặt lên hàng đầu và cách giáo dục lấy học sinh làm trung tâm nghiên cứu đã đào tạo ra hàng ngàn nhà khoa học lỗi lạc trên thế giới trong đó có rất nhiều người đoạt giải Nobel về Văn Học, Y học, Vật Lý, Hóa Học..v.v.. và nhiều công trình nghiên cứu về vũ trụ khác. Tính cạnh tranh trong nghiên cứu khoa học ở một môi trường hoàn hảo gần như phát huy triệt để khả năng sáng tạo của sinh viên khiến cho việc hình thành một nền tảng cán bộ khoa học trở lên vững chắc. Bên cạnh đó là môi trường làm việc lý tưởng tại những tập đoàn hùng mạnh nhất thế giới trong các lĩnh vực khác nhau như Toyota (ôtô), Sony, Panasonic (điện tử)…v.v… đã thúc đẩy nền giáo dục của Nhật Bản trở thành nơi đầu tiên và duy nhất du học sinh quốc tế muốn theo học.
đi du học tại nhật bản, di du hoc, di du hoc tai nhat, di du hoc tai nhat ban , Du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản,
Giàu bản sắc văn hóa
du hoc sinh o nhatNhật Bản hiện đại ngày nay là sự giao hòa của Văn hóa và Xã hội giữa cái Cũ và cái Mới, Đông và Tây, các tự nhiên và nhân tạo. Những yếu tố này ban đầu tưởng như mâu thuẫn nhưng chúng vẫn tồn tại và đan xen trong sự hòa hợp của Nhật Bản. Ví dụ như bạn có thể thấy một ngôi chùa cũ kĩ nằm sát bên với một tòa nhà chọc trời hiện đại. Với truyền thống lâu đời của Nhật Bản từ thời kỳ Azuchi-Momoyama (cuối 16 đến đầu thế kỷ 17) đến thời kỳ Edo, kéo dài gần 300 năm Nhật Bản đã linh hoạt đồng hóa văn hóa của văn minh phương Tây với văn hóa của họ. Tuy nhiên, ngay cả với sự tăng trưởng nhanh chóng của nền kinh tế Nhật Bản và sự phát triển của công nghệ tiên tiến sau Thế chiến II, Nhật Bản vẫn tiếp tục duy trì văn hóa ban đầu. Đó là để nói, cũ và mới có cùng chung sống cho đến ngày hôm nay. Đây là những gì mang lại sự đa dạng của Nhật Bản và niềm đam mê vẫn còn thu hút nhiều người nước ngoài.
Nếu như bạn đã đến Nhật Bản, bạn có thể nói rằng bạn là một fan hâm mộ lớn của khu nghỉ dưỡng suối nước nóng "Onsen". Người khác có thể biết về J-Pop, phim Nhật, hay thậm chí là nghệ thuật làm móng tay. Ngay cả những người chưa bao giờ tới Nhật Bản cũng có thể biết đến vẻ đẹp và món ăn của ẩm thực Nhật Bản như: Trà đạo, cắm hoa Ikebana  hoặc truyền thống thể thao như Judo, Kendo và Naginata. Có rất nhiều điều khác mà làm cho Nhật Bản hấp dẫn chúng ta.
Môi trường làm việc mơ ướcdi du hoc nhat ban, di du hoc nhat, đi du học tại nhật, đi du học tại nhật bản, di du hoc, di du hoc tai nhat, di du hoc
du học ở nhậtNhật Bản ngày nay buộc phải thay đổi chính sách việc làm với sinh viên quốc tế sau khi tốt nghiệp tại Nhật, do xu hướng kinh doanh toàn cầu hóa và xu thế hội nhập. Các tập đoàn kinh tế lớn của Nhật đã mở rộng các chi nhánh ra bên ngoài lãnh thổ Nhật Bản và sự đầu tư vào các nền kinh tế đang phát triển đã tạo ra một nhu cầu nhân lực lớn để phục vụ quá trình phát triển này. Bên cạnh đó, chính phủ Nhật Bản cũng khuyến khích thành phần lao động quốc tế bằng cách chuyển đổi Visa lao động cho du học sinh sau khi tốt nghiệp miễn là du học sinh được công ty tuyển dụng phía Nhật Bản chấp nhận. Như một hệ quả tất yếu tổng hợp dung hòa các yếu tố đã khiến cho Nhật Bản ngày càng thu hút được nhiều du học sinh quan tâm và theo học. Theo thống kê của Hiền Quang, Nhật bản hiện nay đang đứng ở vị trí số 1 về số lượng du học sinh Việt Nam đang theo học tại Nhật. Tuy nhiên dự báo những năm tiếp theo sẽ bùng nổ du học Nhật Bản do số lượng du học sinh quá đông và chính sách tiếp nhận du học sinh Việt Nam của chính phủ Nhật đã cởi mở hơn rất nhiều so với các năm trước.
Bạn đọc quan tâm đến chương trình du học Nhật bản hay những điều bạn thắc mắc, hãy liên hệ với chúng tôi được tư vấn hoàn toàn miễn phí!
Du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc sinh, du học sinh, du học sinh tại nhật, du học sinh nhật bản, du hoc sinh nhat ban, du hoc sinh nhat, du học sinh nhật, du học sinh ở nhật, du hoc sinh o nhat, du học sinh ở nhật bản, du học sinh tại nhật, du học sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, di du hoc, đi du học, đi du học nhật, đi du học nhật bản, di du hoc

Hội người Việt và du học sinh tại Nhật bản

người việt tại nhật bản, du học sinh, du hoc sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật, nguoi viet tai nhat, nguoi viet tai nhat ban, người việt tại nhật bản
du hoc sinhHiện nay, người Việt tại Nhật bản lên đến hàng ngàn người đi theo nhiều hình thức khác nhau, người thì nhập cư, người thì đi xuất khẩu lao động, người thì đi du lịch, du học,… Số lượng người Việt vào Nhật bản tăng mạnh nhất là đối tượng du học sinh. Vì du học sinh được sang Nhật bản học ban đầu đa phần học tại trường tiếng từ 1,5 đến 2 năm, thời gian nhập học của các trường tiếng linh hoạt vào tháng 1, 4, 7, 10 hàng năm,
vì vậy hằng năm số lượng du học sinh đi nhật luôn luôn tăng. Đa phần người Việt sang Nhật học tập muốn có cơ hội sau này được làm việc tại Nhật, hay có kiến thức vững chắt về phục vụ quê hương, phần lớn đã ở lại làm tại Nhật để có thu nhập cao.
Số lượng người Việt rất đông, cũng đã tạo ra nhiều tổ chức để hằng năm tết đến hay những kỳ nghỉ để có buổi hội đồng hương thật ấm cúng. Sau đây là một trong những hội đồng hương quan trọng của người Việt tại Nhật bản.
du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật, nguoi viet tai nhat, nguoi viet tai nhat ban
Hội Thanh Niên Sinh Viên Việt Nam Tại Nhật (VYSA)
du hoc sinhVYSA là tổ chức xã hội độc lập, phi lợi nhuận được thành lập tại Tokyo ngày 10 tháng 11 năm 2001, hiện là tổ chức duy nhất đại diện cho thanh niên và sinh viên Việt Nam tại Nhật Bản được Chính phủ Việt Nam công nhận.

VYSA thường xuyên tổ chức các ngày hội thể thao và văn hoá, các hội thảo chuyên ngành dành cho thành viên và những các nhân, tổ chức quan tâm. Hoạt động của các câu lạc bộ cũng được duy trì đều đặn. VYSA đang háo hức đếm thời gian chờ đợi Tết Cổ Truyền Canh Dần để tổ chức Tất Niên hoành tráng cho du học sinh chúng mình. Không khí se lạnh của thời tiết xứ Phù Tang cộng với nồi bánh trưng lửa cháy bập bùng sẽ khiến cho chúng mình quên đi nỗi nhớ nhà …
du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật,

Các hoạt động của VYSA đều nhằm đến mục đích giúp cho cuộc sống học tập và công tác của mỗi thành viên có thêm nhiều niềm vui và ý nghĩa. Mọi thông tin về các hoạt động của VYSA đều được cập nhật trên trang chủ vysa.jp.

Ban chấp hành và các Đại diện ở các Chi hội được bầu hàng năm, chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động của các Chi hội và tham gia các hoạt động mang tính chất toàn quốc. Ban điều hành VYSA khóa 6 gồm đại diện của các Chi hội VYSA ở các vùng Hokkaido, Tohoku, Kanto, Tokai, Kyoto, Osaka, Kobe, Kyushu, Okinawa cùng các quan sát viên ở vùng Shikoku đóng vai trò liên kết, điều phối và tổ chức các hoạt động của VYSA trên toàn nước Nhật. Trong khóa 6 VYSA đón nhận thêm thành viên mới là chi hội Niigata.
du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban,
Danh sách Ban Điều Hành VYSA Toàn Quốc
nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản
1. Chủ tịch: Trần Hoài Vũ, Đại học Waseda (Chủ tịch VYSA Kanto)
2. Phó chủ tịch phụ trách tài chính đối ngoại: Đỗ Mạnh Hùng, Đại học Hitotsubashi (Phó Chủ tịch VYSA Kanto)
3. Phó chủ tịch phụ trách văn hóa: Nguyễn Huy Dần, Đại học Kobe (Hội trưởng KobeViệt)
4. Phó chủ tịch phụ trách thông tin: Ngô Lê Ngọc, Đại học Công nghệ Nagaoka (Chủ tịch VYSA Niigata)
5. Phó chủ tịch phụ trách chuyên môn: Nguyễn Đình Anh, Đại học Kyoto (Chủ tịch VYSA Kyoto)
6. Phó chủ tịch phụ trách thể thao: Trương Công Duẩn, Đại học Osaka (Chủ tịch SVHandai)
7. Thành viên Nguyễn Thế Doanh, Đại học Hokkaido (Chủ tịch VYSA Hokkaido)
8. Thành viên Nguyễn Mạnh Tài, Đại học Tohoku (Chủ tịch VYSA Tohoku)
9. Thành viên Nguyễn Quốc Định, Đại học Phòng vệ (Phó chủ tịch VYSA Kanto)
10. Thành viên Lại Thị Phương Nhung, Đại học Hitotsubashi (Phó chủ tịch VYSA Kanto)
11. Thành viên Nguyễn Huy Hoàng, Đại học Nagoya (Phó chủ tịch VYSA Tokai)
12. Thành viên Vũ Thu Trang, Đại học Kochi (Chủ tịch VYSA Shikoku)
13. Thành viên Đỗ Đức Hiệp, Đại học APU (Chủ tịch hội sinh viên VYSA APU)
14. Thành viên Trần Đăng Xuân, Đại học Ryukyus (Chủ Tịch VYSA Okinawa)

Còn có nhiều hội đồng hương khác như nhóm tổ từng vùng miền tại Nhật

Các bạn du học sinh có bất kỳ khó khăn nào đều được VYSA chúng mình tận tình giúp đỡ. Dù bạn ở Tokyo, Osaka hay ở Nagoya…. Các bạn đều là thành viên của mái ấm VYSA. Hãy gia nhập vào cộng đồng du học sinh tại Nhật nhé!
nguoi viet tai nhat ban, người việt tại nhật bản, du học sinh, du hoc sinh, du học sinh tại nhật, du hoc sinh tai nhat, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh tại nhật bản, du hoc tai nhat, du hoc tai nhat ban, du học tại nhật, du học tại nhật bản, du hoc nhat, du học nhật, du hoc nhat ban, du học nhật bản, Người việt tại nhật, nguoi viet tai nhat, nguoi viet tai nhat ban, người việt tại nhật bản, du học sinh

Chủ Nhật, 29 tháng 9, 2013

Du học sinh Việt Nam đi du học Nhật bản tăng

du học sinh đi du học nhật bản, du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam, du hoc sinh viet nam tai nhat, du học sinh việt nam tại Nhật, du hoc sinh tại nhật bản, du hoc sinh tai nhat ban, du học sinh việt nam tại nhật bản, du hoc sinh viet nam tai nhat ban, du học sinh đi du học nhật bản, du hoc sinh, du học sinh, du học sinh việt nam, du hoc sinh viet nam,
Nhật bản tăng cường tuyển sinh du học tại Việt Nam
du hoc sinhDu học: Trong thời gian gần đây, Nhật Bản đang đưa ra nhiều chính sách thu hút du học sinh các nước nói chung và Việt Nam nói riêng đến học tập. Với chính sách này, Nhật đã gia tăng đáng kể lực lượng lao động trẻ, có tay nghề, trình độ phục vụ cho đất nước mình. Bởi lẽ, phần lớn những du học sinh sang Nhật học đều tham gia làm thêm từ công việc tay chân đến công việc văn phòng. Ngoài ra sau khi tốt nghiệp, họ đều mong muốn ở lại để tiếp tục làm việc, trau dồi kỹ năng thực tế tại các công ty Nhật Bản.
Tính đến tháng 5.2012, số du học sinh được tiếp nhận vào Nhật Bản là 137.756 người. Số lượng đã sụt giảm do đợt sóng thần lớn tại miền đông Nhật Bản năm 2011. Vì vậy, Nhật Bản đang tích cực thực hiện nhiều chính sách để phục hồi và thu hút thêm du học sinh từ nhiều quốc gia trong khu vực và trên thế giới.
Nhật Bản đặt ra mục tiêu thu hút 300.000 du học sinh từ các nước đến Nhật Bản. Đây là đề xuất được nguyên Thủ tướng Fukuda đưa ra từ năm 2008 và chỉ đạo thực hiện theo mục tiêu vào năm 2020. Để thực hiện được điều này, đã có sự phối hợp chặt chẽ giữa các bộ ngành liên quan của chính phủ. Cụ thể, quy định quản lý nhập cư đã được nới lỏng, đơn giản đi rất nhiều; hoặc áp dụng “chế độ tính điểm”: về bằng cấp, thành tích làm việc, nghiên cứu… nếu lao động người nước ngoài có năng lực chuyên môn cao vượt trên các tiêu chuẩn đặt ra sẽ được hưởng chế độ ưu đãi như kéo dài thời hạn lưu trú… Điều này sẽ giúp cho nước Nhật thu hút được lực lượng lao động có tay nghề, đào tạo bài bản theo tiêu chuẩn và phong cách Nhật dồi dào. Hiện tại, các trường học, cơ quan giáo dục của Nhật đang ráo riết xúc tiến các chương trình du học Nhật Bản tự túc, học bổng bán phần, học bổng toàn phần tới các quốc gia.
Trong vòng 10 năm (2002 - 2012), số lượng du học sinh Việt Nam tại Nhật Bản đã tăng lên 4 lần, từ hơn 1.100 người lên gần 4.400 người. Chính vì vậy, từ nước có số lượng du học sinh đứng thứ 8, Việt Nam đã vượt lên đứng thứ 4 tại Nhật Bản với gần 5.000 người (chiếm 3,2% tổng số du học sinh tại Nhật). Theo thống kê, các nước và vùng lãnh thổ có lượng du học sinh đứng đầu tại Nhật Bản được xếp theo thứ tự: Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam, Nepal… Cũng theo thống kê, có 66% sinh viên Việt Nam theo học ngành khoa xã hội, các ngành liên quan đến khoa học tự nhiên, công nghệ… Khoảng 77% sinh viên học ĐH hoặc cao học, còn lại học tại các trường chuyên tu (chuyên ngành), dự bị ĐH…
Hiện có 3 loại học bổng dành cho du học sinh tại Nhật: học bổng của nhà nước, học bổng khuyến học của Bộ Giáo dục - Khoa học Nhật Bản, học bổng dành cho du học sinh ngắn hạn (trong 1 năm). Tính đến năm 2012, đã có rất nhiều du học sinh Việt Nam đang học tập theo các loại học bổng này: nhà nước (8.588 người), khuyến học (13.421 người), ngắn hạn (2.888 người).
Nếu bạn quan tâm tới các chương trình du học để vừa học vừa làm thì vui lòng liên hệ tới cán bộ tư vấn để được hướng dẫn, giải đáp.
Chuẩn bị thủ tục hồ sơ đi du học Nhật bản tại đây: http://duhochienquang.com/thu-tuc-du-hoc-nhat-ban/392-ho-so-du-hoc-nhat-ban.html

Số lượng du học sinh quốc tế vào Nhật Bản
Theo số liệu thống kê của các tổ chức dịch vụ sinh viên  Nhật Bản (JASSO), có đến 141,774 du học sinh nước ngoài hiện đang học tập tại Nhật Bản, đặc biệt là du học sinh đến từ Trung Quốc, Hàn Quốc, Đài Loan, Việt Nam và Malaysia.
Thống kê theo bậc học:
Bậc học                                  Số lượng            Tăng/giảm
Sau Đại học                              39,097             Tăng  10.4 %
Đại học và Cao đẳng                 72,665              Tăng    8.3 %  
Các trường dạy Nghề                27,872              Giảm   0.2 %
Dự bị Đại học                            2,140               Giảm   6.7 %
5 Quốc gia có số lượng du học sinh học tại Nhật Bản nhiều nhất.
Quốc gia                  Số lượng        Tăng/ giảm
Trung Quốc             86,173           Tăng 9.0 %
Hàn Quốc                20,202           Tăng 3.0 %
Đài Loan                 5,297             Giảm 0.7 %
Việt Nam                3,597              Tăng 12.4 %
Malaysia                2,465               Tăng 2.9 %
1. Số lượng du học sinh tại Nhật Bản phân theo Khu vực địa lý
Khu vực           Số lượng           Tỷ lệ
Châu Á            130,955           92.4 %
Châu Âu           4,390              3.1 %
Bắc Mỹ             2,706             1.9 %
Châu Phi          1,203              0.8 %
Trung và Nam Mỹ   1,035        0.7 %
Trung Cận Đông      981          0.7 %
Châu Đại Dương      504          0.4 %
Tổng Cộng          141,774       100.0 %
2. Số lượng  sinh viên quốc tế hân theo giới tính:
Giới tính        Số lượng              Tỷ lệ
Nam             71,736               50.6 %
Nữ               70,038               49.4 %
Tổng cộng    141,774             100.0 %
3. Số lượng sinh viên quốc tế phân theo chuyên ngành học
Ngành học         Số lượng            Tỷ lệ
Nhân văn           33,657               23.7 %
Xã hội học          54,668               38.6 %
Khoa học               2,006              1.4 %
Công nghệ            22,567            15.9 %
Nông nghiệp         3,100              2.2 %
Chăm sóc sức khỏe  2,920            2.1 %
Kinh tế                   2,747            1.9 %
Giáo dục                3,397            2.4 %
Nghệ thuật            4,604             3.2 %
Ngành khác           12,108           8.5 %
Tổng cộng           141,774          100.0 %

_____________________________________________________________________

Cách học tiếng NhậtCách học tiếng Nhật
1/ Học tiếng Nhật khó hay dễ?
Cách học tiếng NhậtQua đây, việc học tiếng Nhật cũng vậy, không ít người đã bỏ đi vốn sở thích học tiếng Nhật của mình mà đánh đổi cả sự nghiệp tương lai như mong đợi. Hãy nghĩ xem, nếu một người để đạt đến “đỉnh cao”

Nhật Bản có đầy đủ các cơ sở giáo dục trình độ cao, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như các ngành lý hóa, công học, nông học, y, nha, văn học, môi trường, kinh doanh,

Du học Nhật bản tự túc
Hằng năm Nhật Bản đón nhận hàng trăm ngàn du học sinh đến từ nhiều quốc gia khác nhau, trong đó có Việt Nam. Được sự quan tâm giúp đỡ của chính phủ Nhật Bản

du hoc nhat ban7
Đi du học Nhật bản có chứng minh tài chính không?
Người Việt Nam muốn sang các nước tiên tiến như Anh, Úc, Mỹ, Canada, Nhật bản, Singapore, New Zealand,… theo diện du học, du lịch, xuất khẩu lao động đều phải xin visa mà nước đó qui định. Ngược lại hầu hết người nước ngoài vào Việt Nam chúng ta họ không cần xin visa nước mình

Ngày nay, số lượng người học tiếng Nhật tăng theo cấp số nhân, số lượng người học tiếng Nhật tại các trung tâm lên đến hàng trăm ngàn người. 

Bạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó.

Giáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay.

HỌC BỔNG DU HỌC NHẬT BẢN SAU ĐẠI HỌC TẠI NHẬT BẢN
Các trường đại học quốc lập, công lập Nhật bản nhìn chung đều có các khóa học dự bị cho nghiên cứu sinh (NCS).



BÀI VIẾT XEM NHIỀU

Du học Nhật bản du học sinh chú ý

du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc sinh, du học sinh, việc nên làm tại nhật, viec nen lam tai nhat, việc nên làm tại nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm, du hoc nhat, du học nhật, du học nhật bản, du hoc nhat ban, du hoc sinh, du học sinh, việc nên làm tại nhật, viec nen lam tai nhat, việc nên làm tại nhật bản, du học nhật bản vừa học vừa làm,
Du học Nhật bản du học sinh chú ý việc nên làm và không nên làm
Việc nên làm ở Nhật:
- Cố gắng dùng natto (một dạng hạt đậu nành đã lên men). Trộn nó vào trong một ít mù tạt (wasabi), nước tương sau đó quấy đều lên ăn luôn hoặc rưới lên cơm. Khi bạn đã quen với cái mùi này thì nó thật sự là rất ngon.
- Lúc nào cũng phải kiên nhẫn. Người Nhật luôn có thói quen như vậy
- Cố gắng sử dụng nhà tắm công cộng hoặc tắm suối nước nóng. Nhưng bạn nhớ phải cởi hết đồ kể cả đồ tắm
- Khi bạn đi chơi và yêu cầu uống rượu sake hãy gọi từ “jun mai”. Đây không phải là nhãn hiệu nhưng là cách người Nhật vẫn quen dùng và nó cũng chứng tỏ bạn là một người hiểu biết.
- Hãy bỏ ra chút thời gian cho những của hàng tạp phẩm ở Nhật. Không chỉ bởi vì họ sẽ phát những mẫu sản phẩm miễn phí cho bạn mà ở đó có rất nhiều thứ lạ mắt được hạ giá mà bạn có lẽ chưa bao giờ nhìn thấy trước đây
- Ăn những món ăn Nhật. Bạn dường như đã đi du lịch nửa vòng trái đất và tại sao lại ăn tại nhà hàng Mc Donard. Ở đây có rất nhiều món ngon và bổ dưỡng. Yakitori (gà chiên) là một cách ăn khá lạ (Đừng quên rửa trôi xuống cùng với bia tươi, ăn xong thì uống với bia) Nơi đây cũng là cả một thế giới sushi quanh bạn. Tiếp theo là những nhà hàng chuyên bán thịt, cá rán hoặc nướng, Izakaya (quán rượu của Nhật), quán bán mì ramen
- Thay vì thuê xe con và tiêu hàng giờ vì kẹt xe, bạn hãy đi bộ. Nếu như bạn quá mệt hoặc phải đi đến một nơi nào đó khá xa ở Nhật thì hãy đi bằng tàu điện. Chúng sạch, an toàn và đi đến bất cứ chỗ nào bạn cần.Tokyo Disneyland rất đáng để xem vì nó rất khác so với bất kì một công viên Disney nào khác trên thế giới.
- Hãy đến phố điện tử Akihara ở Tokyo. Bạn có lẽ chưa bao giờ nhìn thấy vài thứ như thế.
- Hãy làm một cuộc dã ngoại ra bên ngoài những thành phố lớn. Nếu như bạn ở Tokyo, hãy đi picnic đến Kamakura. Nó chỉ mất một tiếng rưỡi đi tàu điện và có khá nhiều thứ để xem và làm ở đó.
- Nếu như bạn ở Nhật vào đúng dịp ngắm "hoa anh đào" (chúng chỉ kéo dài một tuần hoặc hơn chút) Những công viên lớn như Ueno ở Tokyo thường rất rất đông người. Hãy tìm một vài nơi khác mà bạn có thể ngắm "hoa anh đào" thay vì đánh lộn với một đám đông.
Việc không nên làm ở Nhật:
- Bạn không nên chan hay đổ nước tương (soya sauce) lên bát cơm của mình, điều này được cho là không bình thường khi ở Nhật.
- Không nên cắm đũa trong bát cơm của mình.
- Bạn đừng bao giờ mong người Nhật sẽ nói tiếng Anh với bạn. Hầu hết người Nhật đều biết không nhiều hơn một vài từ tiếng Anh và vì thế nó không đủ để tiến hành một cuộc hội thoại (lí do thì có người cho rằng người Nhật có lòng tự hào dân tộc cao nên không việc gì phải sử dụng tiếng ngoại quốc)
- Đừng có tức giận khi bạn ở trên tàu điện mà không thể cựa quậy được chút nào, hãy nhìn xung quanh bạn, ai cũng như vậy thôi. Bạn là một trong 120 triệu người bị nhét như cá hộp ở trên quần đảo Nhật Bản. Hãy quen với nó bởi vì có cáu gắt thì cũng chẳng thay đổi được gì.
- Cũng đừng có cáu gắt khi mà thức ăn trên đĩa bạn toàn là đồ thô, còn sống chưa được chế biến. Hãy thử ăn và sẽ thấy nó khá ngon.
- Đừng có ăn vỏ của hạt đậu nành. Bạn hãy bóp hạt đậu giữa những ngón tay của bạn và ép hạt đậu thành miếng nhỏ bỏ vào miệng. Ném phần vỏ còn lại vào một cái bát đựng còn rỗng.
- Đừng có cố gắng mở hoặc đóng cửa xe taxi. Vì chúng hoàn toàn là tự động.
- Đừng có nghĩ 10.000 yên ở Nhật là nhiều tiền vì nó chỉ tương đương 100 usd thôi.
- Đừng có bo khi ở nhà hàng Nhật. Không một ai cho tiền bo ở Nhật ngoại trừ những khách phương Tây khi không biết điều này.



Những điều không nên làm trong sinh hoạt hằng ngày ở Nhật bản
Rất cần chú ý, nếu các bạn không muốn gây mất thiện cảm trong giao tiếp hàng ngày với người Nhật.
1. Người cùng giới đi ngoài đường không choàng vai bá cổ nhau
2. Không dùng ngón tay chỉ vào người khác
3. Không rung đùi
4. Dùng chén/đũa đúng
5. Không hỏi tuổi người đang nói chuyện với mình
6. Ngoài người yêu/vợ/chồng/con ra, không bao giờ động chạm vào người đang nói chuyện với mình kể cả lúc thân mật cũng như lúc giận giữ/cãi cọ
7. Không nhổ nước bọt
8. Không nói chuyện ồn ào làm phiền hàng xóm
9. Lên tàu điện giữ trật tự, không nói chuyện ồn ào làm phiền người xung quanh
10. Lên tàu điện, lúc nghe nhạc không để âm thanh quá lớn
11. Không ăn uống trên tàu điện
12. Không vắt chân khi ngồi trong tàu điện
13. Không chen chúc, xô đẩy
14. Xếp hàng, không chen ngang
15. Không vứt rác bừa bãi, rác mình thải ra có thể mang về nhà xử lý khi cần
16. Không để ý/soi mói người xung quanh/hàng xóm
17. Dùng bữa xong, không dùng tăm ở nơi nơi công cộng. Nếu dùng thì lấy tay che miệng lại hay là vào nhà vệ sinh.
18.Vào nhà hàng không dùng khăn nóng lau mặt, chỉ để lau tay thôi.
Cái này thì thật sự là rất nhiều, có kể cũng không biết đến khi nào thì xong. Những điều trên, chỉ là một số điều nên tránh trong giao tiếp hàng ngày. Còn không thì ít ra, cứ thấy làm cái gì khiến mình khó chịu, thì không làm với người khác là cũng được rồi.Ví dụ như: ăn trộm, ăn cắp, văng tục...

_____________________________________________________________________

Cách học tiếng NhậtCách học tiếng Nhật
1/ Học tiếng Nhật khó hay dễ?
Cách học tiếng NhậtQua đây, việc học tiếng Nhật cũng vậy, không ít người đã bỏ đi vốn sở thích học tiếng Nhật của mình mà đánh đổi cả sự nghiệp tương lai như mong đợi. Hãy nghĩ xem, nếu một người để đạt đến “đỉnh cao”

Nhật Bản có đầy đủ các cơ sở giáo dục trình độ cao, thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau như các ngành lý hóa, công học, nông học, y, nha, văn học, môi trường, kinh doanh,

Du học Nhật bản tự túc
Hằng năm Nhật Bản đón nhận hàng trăm ngàn du học sinh đến từ nhiều quốc gia khác nhau, trong đó có Việt Nam. Được sự quan tâm giúp đỡ của chính phủ Nhật Bản

du hoc nhat ban7
Đi du học Nhật bản có chứng minh tài chính không?
Người Việt Nam muốn sang các nước tiên tiến như Anh, Úc, Mỹ, Canada, Nhật bản, Singapore, New Zealand,… theo diện du học, du lịch, xuất khẩu lao động đều phải xin visa mà nước đó qui định. Ngược lại hầu hết người nước ngoài vào Việt Nam chúng ta họ không cần xin visa nước mình

Ngày nay, số lượng người học tiếng Nhật tăng theo cấp số nhân, số lượng người học tiếng Nhật tại các trung tâm lên đến hàng trăm ngàn người. 

Bạn yêu tích văn hóa Nhật bản, bạn muốn được sống học tập và làm việc hưởng lương cao tại Nhật bản lâu dài, chỉ đi du học bạn mới có được nguyện vọng đó.

Giáo dục đào tạo là điều không thể thiếu của mỗi quốc gia, nhưng để có nền giáo dục thật tốt và chuẩn mực thì cả thế giới chỉ tính trên đầu ngón tay.

HỌC BỔNG DU HỌC NHẬT BẢN SAU ĐẠI HỌC TẠI NHẬT BẢN
Các trường đại học quốc lập, công lập Nhật bản nhìn chung đều có các khóa học dự bị cho nghiên cứu sinh (NCS).



BÀI VIẾT XEM NHIỀU